Vi:iD/Shortcuts
(Redirected from Vi:ID/Shortcuts)
Jump to navigation
Jump to search
Phím tắt
Chú ý: iD cần có tiêu điểm để có khả năng nhận ra việc bấm phím. Nếu bạn đã nhấn chuột vào trình duyệt hoặc trang Web ở ngoài khung iD, iD không có tiêu điểm. Hãy nhấn chuột vào thanh cuộn hoặc khoảng cách trống ở trong iD để chuyển tiêu điểm vào iD, rồi bấm phím tắt nào đó.
Windows | Linux | Mac | Kết quả |
---|---|---|---|
1 | đổi qua chế độ “thêm địa điểm” | ||
2 | đổi qua chế độ “thêm đường kẻ” | ||
3 | đổi qua chế độ “thêm vùng” | ||
A | vẽ tiếp đường kẻ được chọn | ||
B | mở hộp chọn lớp nền | ||
Ctrl+B | ⌘ Cmd+B | chuyển qua lại hai lớp nền gần đây nhất | |
C | cắt đôi các lối tại nốt được chọn (chọn nhiều lối để chỉ cắt đôi các lối đó) | ||
Ctrl+C | ⌘ Cmd+C | sao chép đối tượng được chọn | |
D | di chuyển đối tượng (sau khi đã chọn đối tượng) | ||
F | mở hộp dữ liệu bản đồ | ||
G | gộp các đối tượng được chọn[1] | ||
H | mở trợ giúp/tài liệu trong chương trình vẽ | ||
Ctrl+I | ⌘ Cmd+I | hiện/ẩn hộp kiểm tra/đo đạc | |
L | làm thẳng đường kẻ được chọn, hoặc làm vuông góc lối đóng được chọn | ||
P | phản chiếu đối tượng được chọn qua trục dài của nó | ||
N | phản chiếu đối tượng được chọn qua trục ngắn của nó | ||
O | làm tròn lối bằng cách di chuyển các nốt | ||
Ctrl+S | ⌘ Cmd+S | lưu | |
T | tháo gỡ (nhân bản) nốt (sau khi đã chọn nốt thuộc về hơn một lối) | ||
V | đảo ngược chiều đường kẻ | ||
Ctrl+V | ⌘ Cmd+V | dán đối tượng đã sao chép; nhấn chuột để đặt đối tượng tại vị trí con trỏ | |
W | bật/tắt chế độ khung lưới | ||
X | xoay đối tượng | ||
Ctrl+Z | ⌘ Cmd+Z | hoàn tác thao tác cuối cùng | |
Dấu cách | trong khi vẽ đối tượng mới: bấm phím thì thêm nốt; bấm giữ phím thì vẽ theo con trỏ trong khi đã chọn đối tượng: hiện/ẩn trình đơn | ||
Ctrl+Y | Ctrl+⇧ Shift+Z | ⇧ Shift+⌘ Cmd+Z | làm lại thao tác cuối cùng được hoàn tác |
/ | mở đóng bản đồ nhỏ | ||
+ | phóng to | ||
Ctrl++ | ⌘ Cmd++ | phóng rất to | |
- | thu nhỏ | ||
Ctrl+- | ⌘ Cmd+- | thu rất nhỏ | |
[ | chọn đỉnh trước | ||
PgUp | ⇞ Page Up | ||
] | chọn đỉnh sau | ||
PgDn | ⇟ Page Down | ||
Ctrl+[ | ⌘ Cmd+[ | chọn đỉnh đầu tiên | |
↸ Home | ↖︎ Home | ||
Ctrl+] | ⌘ Cmd+] | chọn đỉnh cuối cùng | |
↘ End | ↘︎ End | ||
\ | luân chuyển qua các lối nối nhau tại nốt đã chọn | ||
↨ Pause | F15 | ||
↓ ↑ ← → | di chuyển bản đồ | ||
⇧ Shift+↓ ⇧ Shift+↑ ⇧ Shift+← ⇧ Shift+→ | di chuyển bản đồ xa hơn | ||
Ctrl+↓ Ctrl+↑ Ctrl+← Ctrl+→ |
⌘ Cmd+↓ ⌘ Cmd+↑ ⌘ Cmd+← ⌘ Cmd+→ | ||
Ctrl+⌦ Del | ⌘ Cmd+⌦ Fwd Del | xóa đối tượng hay nốt được chọn | |
Ctrl+⌫ Backspace | ⌘ Cmd+⌫ Delete | ||
nhấn chuột phải | hiện/ẩn trình đơn | ||
Ctrl+nhấn chuột | hiện/ẩn trình đơn | ||
⇧ Shift+nhấn chuột | chọn nhiều đối tượng một lúc | ||
⇧ Shift+kéo | chọn mọi nốt trong một hộp bao (chọn vùng) | ||
Alt+nhấn chuột[2] | ⌥ Opt+nhấn chuột | đặt nốt của lối hoặc vùng mà không nối liền với đối tượng khác | |
↵ Enter hoặc Esc | kết thúc vẽ lối | ||
F11 | Ctrl+⌘ Cmd+F | mở rộng chương trình vẽ trong chế độ toàn màn hình (tùy trình duyệt) |
- ↑ Các đối tượng được chọn sẽ được thay thế bằng một đối tượng gồm tất cả các thẻ của các đối tượng cũ, phân cách bằng dấu chấm phẩy (
;
). Tùy thẻ, bạn có thể cần sửa lại giá trị thẻ để hợp lý. Lựa chọn sẽ được gộp như thế này:- Nếu chọn hơn một đường kẻ và mỗi đường kẻ nối liền nhau tại một nốt, các đường kẻ sẽ được thay bằng một đường kẻ. Đường kẻ mới sẽ có một chiều hướng nhất định bất chấp chiều hướng của các đường cũ, cho nên cẩn thận khi gộp các con đường một chiều.
- Nếu chọn một đường kẻ và một địa điểm không nối liền, điểm sẽ bị xóa và các thẻ được sao chép qua đường kẻ.
- Nếu chọn hai vùng không nối nhau, hai vùng này sẽ trở thành thành viên của một quan hệ “tổ hợp đa giác” (multipolygon) mới:
- Nếu một vùng nằm trong vùng kia, vùng trong sẽ có vai trò
inner
và vùng ngoài có vai tròouter
. Vùng trong sẽ giữ các thẻ, còn các thẻ của vùng ngoài sẽ được đưa vào quan hệ. - Nếu hai vùng không trùng nhau, hai vùng sẽ đều có vai trò
outer
và các thẻ sẽ được đưa vào quan hệ.
- Nếu một vùng nằm trong vùng kia, vùng trong sẽ có vai trò
- ↑ Trong Firefox trên Windows, mở rộng toàn màn hình để đỡ bị thanh trình đơn hiện/ẩn khi nhấn phím Alt.